• Quang cao vien van hoc

Về lịch sử phê bình văn học Việt Nam

Gần đây, khoa học văn học Việt Nam dành nhiều sự chú ý tới sử văn học. Nhu yếu nhận thức và nhận thức lại lịch sử hình như là nguồn cội cho sự phát triển của bộ phận này, làm thành thành tựu của nó, bên cạnh việc tiếp tục giới thiệu lí thuyết văn học nước ngoài và thực hành phê bình (từ sự du hành của các lí thuyết ấy)...

More

Về một bộ phận văn học ngoại biên thời kỳ trung đại nhìn từ góc độ văn học dân gian (03/07/2013)

Trong khoa học văn học dân gian ( VHDG ) Việt Nam, khi tiếp cận nghiên cứu hệ thống truyền thuyết thời kỳ trung đại có hai chủ đề không thể không nhấn mạnh (...) Đó là hệ thống những truyền thuyết phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp qua việc ca ngợi những người anh hùng nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến (...) Đó còn là hệ thống những truyền thuyết ca ngợi những người anh hùng đi mở đất và phản ánh quá trình hòa hợp giữa các cộng đồng dân tộc ở những vùng đất mới.

Bước đầu suy nghĩ về văn học thời Mạc (19/06/2013)

Cùng với chiều hướng đang thay đổi trong cách nhận thức lại nhà Mạc của giới sử học nước nhà, giới nghiên cứu văn học còn có nhiều việc phải làm để khôi phục diện mạo cho văn học thời Mạc và xem xét các giá trị của nó đối với tiến trình phát triển của văn học dân tộc.

Từ hình tượng cây chuối (ba tiêu) trong thơ ca cổ điển Trung Hoa nghĩ về bài "Cây chuối" của Nguyễn Trãi (17/06/2013)

Bài viết này không trực diện phân tích bài Cây chuối của Nguyễn Trãi, cũng không nhằm trao đổi chi tiết về những ý kiến còn rất khác nhau từ trước tới nay mà chủ yếu là cung cấp một số tư liệu tiêu biểu có liên quan trong thơ ca cổ điển Trung Hoa có thể dùng để tham khảo, đối chứng khi lý giải một vài vấn đề có tính chất then chốt của tác phẩm.

Thi học so sánh (17/06/2013)

Việc so sánh thi học ở đây được triển khai trên bối cảnh rộng lớn cổ kim Đông Tây, nghĩa là bao gồm cả những khu vực và giai đoạn mà lý luận văn học chưa hình thành một cách tương đối hoàn chỉnh có hệ thống...